Mẫu Đề Tài Tiểu Luận Pháp Luật Đại Cương Mới Nhất 2023

 Pháp luật đại cương là môn học bắt buộc đối với các bạn sinh viên theo học các bậc học như đại học, cao đẳng. Vì vậy, để làm tốt bài tập này, các bạn không chỉ nắm vững các kiến thức pháp luật mà còn yêu cầu kiến thức sâu rộng về các hành vi vi phạm trong đời sống xã hội để đưa ra hướng giải quyết hợp lý.

Hướng dẫn viết tiểu luận pháp luật đại cương

Tương tự như khi làm tiểu luận các môn học khác, khi làm tiểu luận pháp luật đại cương các bạn sinh viên cần dành thời gian đọc kỹ nội dung và yêu cầu của giáo viên về cách trình bày nội dung lẫn hình thức và cấu trúc của bài tiểu luận.

Cấu trúc cơ bản của một bài tiểu luận pháp luật đại cương gồm các phần như sau:

Chương 1: Tiến hành phân tích các khái niệm, cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu.

Chương 2: Phân tích và bàn luận vấn đề, tức là tác giả cần nêu thực trạng của vấn đề nghiên cứu và đưa ra các dẫn chứng chứng minh cho luận điểm mà mình đề cập.

Chương 3: kết luận và đánh giá những ưu- nhược điểm của vấn đề nghiên cứu cũng như đề xuất một số giải pháp cải thiện ưu điểm và khắc phục những mặt hạn chế, nhược điểm còn tồn đọng của đề tài.

Bìa tiểu luận pháp luật đại cương

Mẫu đề tài tiểu luận pháp luật đại cương hay

  1. Tiểu luận pháp luật đại cương: Nêu vai trò và vị trí của Nhà nước trong việc quản lý và điều hành xã hội.
  2. Công cuộc xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa ở nước ta giai đoạn hiện nay.
  3. Vai trò và vị trí của pháp luật trong quá trình điều chỉnh và kiểm soát hành vi của người dân.
  4. Nêu những ưu điểm nổi bật của hình thức văn bản quy phạm pháp luật.
  5. Mối quan hệ pháp luật với phong tục, tập quán truyền thống của dân tộc
  6. Nêu những điểm giống và khác nhau về trách nhiệm, vai trò, quyền hành của Thủ tướng và Chủ tịch nước trong nhà nước xã hội chủ nghĩa.
  7. Những tác động tích cực và tiêu cực của các sự kiện pháp lý đến nội dung của các văn bản pháp luật hiện hành.
  8. Tiểu luận pháp luật đại cương: Các hành vi cấu thành vi phạm pháp luật và điều kiện truy cứu trách nhiệm cụ thể của từng cá nhân, tổ chức có liên quan.
  9. Mối quan hệ giữa khía cạnh chủ quan và mặt khách quan của hành vi vi phạm pháp luật.
  10. So sánh các loại trách nhiệm pháp lý từ đó đánh giá, nhận xét về mức độ chế tài của các trách nhiệm pháp lý đó.
  11. Thứ bậc nhằm áp dụng  hệ thống văn bản pháp luật dựa theo hình thức thể hiện của hệ thống pháp luật.
  12. Vai trò của Hiến pháp đối với hoạt động của ngành luật và cơ quan luật pháp ở Việt Nam.
  13. Vai trò, vị trí của án treo trong việc xem xét trách nhiệm của phạm nhân đối với pháp luật.
  14. Vị trí và vai trò quan trọng của việc xem xét các phương tiện gây án trong truy cứu trách nhiệm và xử lý các vụ án vi phạm hình sự.
  15. Những nhược điểm còn tồn đọng khi xem xét đến vấn đề tuổi chịu trách nhiệm hình sự ở nước ta hiện nay.
  16. Làm rõ các giai đoạn diễn ra khi xem xét và thực thi xử lý các vụ án hình sự và thực tiễn ứng dụng trong đời sống xã hội ở nước ta.
  17. Quy định về các hình thức và chế tài bồi thường những vi phạm liên quan đến thiệt hại vật chất, tinh thần cho bên bị hại.
Trên đây là một số tên đề tài tiểu luận pháp luật đại cương tham khảo, nếu như bạn đang cần bài tiểu luận pháp luật đại cương mẫu, tải miễn phí tại: https://luanvanbeta.com/tieu-luan-phap-luat-dai-cuong/

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học

Lời mở đầu báo cáo thực tập ngành dược

Kho Đề Tài Tiểu Luận Kinh Tế Chinh Trị